[ChuVanBien] Bí quyết luyện thi Vật lý 11 - Thầy Chu Văn Biên - J2Toan

Breaking

20 tháng 10, 2018

[ChuVanBien] Bí quyết luyện thi Vật lý 11 - Thầy Chu Văn Biên


Chuvanbien.vn là một trong những website dạy học trực tuyến rất nổi tiếng hiện nay. Với sự điều hành của thầy Chu Văn Biên - giáo viên giảng dạy môn vật lý, người đang được các bạn học sinh rất yêu quý. Vật lý 11 là một môn học khá khó, với lượng công thức và bài tập trắc nghiệm rất nhiều có thể khiến cho nhiều bạn học sinh cảm thấy nản và không muốn học. Do đó, Bài Giảng TOP xin chia sẻ với các bạn khóa học Bí quyết luyện thi Vật lý 11 của thầy Biên để các bạn bớt đi nỗi lo về môn học này nhé.

Kết quả nhận được khi hoàn thành chương trình

  • Nắm vững được mọi lí thuyết và làm được các bài tập từ nền tảng đến chuyên sâu của chương trình vật lý 11.
  • Được giải chi tiết tất cả những câu bài tập trắc nghiệm định tính, định lượng, từ đó có thể hiểu rõ được những câu mình không biết làm.
  • Bám sát chương trình, nội dung trong SGK và SBT 11 cơ bản nên các bạn có thể tự tin hoàn thành các bài kiểm tra trong lớp với điểm số cao và xây dựng được lượng kiến thức đủ lớn cho kì thi THPT quốc gia vào năm tiếp theo.

Phương pháp giảng dạy tiến bộ, khác biệt

Mỗi bài giảng gồm 5 bước học riêng biệt, giúp học sinh có thể hiểu mọi chi tiết trong bài
  • Bước 1: Nghe giảng lý thuyết
  • Bước 2: Trắc nghiệm định tính mẫu
  • Bước 3: Trắc nghiệm định tính tương tự và biến tướng
  • Bước 4: Trắc nghiệm định lượng mẫu
  • Bước 5: Trắc nghiệm định lượng tương tự và biến tướng

Link xem bài giảng online

CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG

Tên bàiLink xem
Bài 1. Điện tích. Định luật cu-lôngXem
Bài 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tíchXem
Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điệnXem
Bài 4. Công của lực điệnXem
Bài 5. Điện thế. Hiệu điện thếXem
Bài 6. Tụ điệnXem
Bài tổng kết chương 1Xem

CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Tên bàiLink xem
Bài 1. Dòng điện không đổi. Nguồn điệnXem
Bài 2. Điện năng, công suất điệnXem
Bài 3. Định luật Ôm đối với toàn mạchXem
Bài 4. Ghép các nguồn điện thành bộXem
Tổng kết chương 2Xem

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

Tên bàiLink xem
Bài 1. Dòng điện trong kim loạiXem
Bài 2. Dòng điện trong chất điện phânXem
Bài 3. Dòng điện trong chất khíXem
Bài 4. Dòng điện trong chất bán dẫnXem

CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG

Tên bàiLink xem
Bài 1. Từ trườngXem
Bài 2. Lực từ, cảm ứng từXem
Bài 3. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệtXem
Bài 4. Lực Lo-ren-xơXem

CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Tên bàiLink xem
Bài 1. Từ thông. Cảm ứng điện từXem
Bài 2. Suất điện động cảm ứngXem
Bài 3. Tự cảmXem

CHƯƠNG 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Tên bàiLink xem
Bài 1. Khúc xạ ánh sángXem
Bài 2. Phản xạ toàn phầnXem

CHƯƠNG 7: MẮT - CÁC DỤNG CỤ QUANG

Tên bàiLink xem
Bài 1. Lăng kínhXem
Bài 2. Thấu kính mỏngXem
Bài 3. MắtXem
Bài 4. Kính lúpXem
Bài 5. Kính hiển viXem
Bài 6. Kính thiên vănXem

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét